Thứ Bảy, 22 tháng 3, 2014

NHŨNG THỰC PHẨM NÊN KIÊNG KHI BỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA

Viêm da cơ địa ở mặt

Thận trọng khi sử dụng mỹ phẩm

Nên thận trọng với các loại mỹ phẩm không rõ nguồi gốc và giá rẻ

Những người hay bị bệnh dị ứng, không chỉ bị các bệnh viêm da mà còn bị các bệnh như hen suyễn, viêm mũi dị ứng, nhức nửa đầu… nên rất dễ bị dị ứng mỹ phẩm (kể cả nước hoa). Do vậy, để phòng tái phát bệnh, không nên sử dụng mỹ phẩm bừa bãi, tùy tiện. Chỉ nên sử dụng các loại mỹ phẩm đã quen thuộc.
Khi muốn dùng một loại mỹ phẩm mới, trước hết cần thử bôi một lượng mỹ phẩm rất ít ở một vùng da nhỏ, ít ảnh hưởng như vùng trong cánh tay và để trong vài tiếng. Nếu không thấy có hiện tượng mẩn đỏ, ngứa da… thì mới thử ở vùng da rộng hơn, rồi mới quyết định có sử dụng loại mỹ phẩm đó không.

“Đối phó” với thời tiết
Nên thận trọng với thời tiết thưởng hay thay đổi thời tiết

Theo BS Nguyễn Thành, nhiều bệnh nhân viêm da cơ địa là do cơ thể phản ứng với các yếu các yếu tố thời tiết. Đây là lý do khiến mỗi người bị viêm da ở những thời điểm khác nhau.
“Đối phó” với các dị nguyên thời tiết rất khó khăn nhưng nếu chú ý, người bệnh vẫn có thể phòng ngừa. Như khi bị dị ứng với gió lạnh, phấn hoa thìnhất thiết phải đeo kính mắt, dùng khẩu trang rộng, ấm để đảm bảo da không phải tiếp xúc nhiều với các dị nguyên này.

BS Thành khẳng định, viêm da cơ địa là một thể gần giống với bệnh hen, luôn phát theo mùa, do vậy, cách phòng bệnh này tốt nhất là tránh các dị nguyên gây dị ứng.

Thận trọng với món ăn lạ
Những món ăn lạ khoái khẩu thường có nguy cơ tiềm ẩn

Nhiều người khi ăn đồ hải sản, đồ tanh… lập tức có hiện tượng nổi mẩn đỏ khắp người. Đây là một thể viêm da cơ địa do dị ứng với thức ăn.

ĐIỀU TRỊ VẨY NẾN TỐT NHẤT

Bệnh vẩy nến (Psoriasis) được biết đến từ thời thượng cổ và là một trong những bệnh da rất hay gặp ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Theo thống kê, tỷ lệ bệnh vẩy nến khác nhau tùy từng vùng, từng châu lục, song nó dao động trong khoảng 1-3% dân số.

>>Điều trị khỏi nấm da đầu
Vẩy nến nhỏ giọt



Mặc dù đã được nghiên cứu từ lâu, song cho đến nay nguyên nhân và sinh bệnh học của bệnh vảy nến vẫn còn nhiều điều chưa sáng tỏ. Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch và yếu tố di truyền. Ngoài ra một số yếu tố có ảnh hưởng, kích thích và làm bệnh tiến triển nặng thêm cũng được đề cập. Đó là các yếu tố: Stress, nghiện bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, khí hậu, môi trường…
Một điều khẳng định chắc chắn là bệnh vẩy nến không phải là bệnh lây lan như bao người nhầm tưởng.

1. Biểu hiện của bệnh vẩy nến là gì ?

Thương tổn da: Hay gặp và điển hình nhất là các dát đỏ có vẩy trắng phủ trên bề mặt, vẩy dày, có nhiều lớp xếp chồng lên nhau rất dễ bong và giống như giọt nến (Vì vậy có tên gọi là “Vẩy nến”). Kích thước thương tổn to nhỏ khác nhau với đường kính từ 1- 20 cm hoặc lớn hơn.
Vị trí điển hình nhất của các dát đỏ có vẩy là vùng tì đè, hay cọ xát như: khuỷu tay, đầu gối, rìa tóc, vùng xương cùng, mông. Tuy nhiên sau một thời gian tiến triển các thương tổn có thể lan ra toàn thân.
Thương tổn móng: Có khoảng 30% - 40% bệnh nhân vẩy nến bị tổn thương móng tay, móng chân. Các móng ngả màu vàng đục, có các chấm lỗ rỗ trên bề mặt. Có thể móng dày, dễ mủn hoặc mất cả móng.
Thương tổn khớp: Tỷ lệ khớp bị thương tổn trong vẩy nến tùy từng thể. Thể nhẹ, thương tổn da khu trú, chỉ có khoảng 2% bệnh nhân có biểu hiện khớp. Trong khi đó ở thể nặng, dai dẳng có đến 20% bệnh nhân có thương tổn khớp. Biểu hiện hay gặp nhất là viêm khớp mạn tính, biến dạng khớp, cứng khớp, lệch khớp, bệnh nhân cử động đi lại rất khó khăn … Một số bệnh nhân thương tổn da rất ít nhưng biểu hiện ở khớp rất nặng, đặc biệt là khớp gối và cột sống.


Vẩy nến toàn thân
2. Vẩy nến có bao nhiêu thể ?

Tùy theo tính chất, đặc điểm lâm sàng, người ta chia vẩy nến làm 2 thể chính: Thể thông thường và thể đặc biệt.
Trong thể thông thường, dựa vào kích thước, vị trí của thương tổn da, người ta phân làm các thể như: Thể giọt, thể đồng tiền, thể mảng, vẩy nến ở đầu, vẩy nến đảo ngược, …
Thể đặc biệt ít gặp hơn nhưng nặng và khó điều trị hơn. Đó là các thể: Vẩy nến thể mủ, vẩy nến thể móng khớp, vẩy nến thể đỏ da toàn thân.

ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA BẰNG THUỐC TÂY

Các phương thức điều trị đó là:

1- Thuốc thoa ngoài da:
<< Điều trị á sừng tốt nhất
Thuốc Corticosteroids

Thuốc Chữa Bệnh Vẩy Nến :Với dạng bệnh nhẹ, thuốc thoa trên da có thể giải quyết vấn đề. Bệnh nặng hơn, cần phối hợp với thuốc uống hoặc chích.

a-Thuốc Corticosteroids như Ultravate, Tenovate, Psorcon, rất công hiệu và thường được dùng ở trường hợp bệnh nhẹ hoặc trung bình.

b-Thuốc Donovex thuộc nhóm Vitamin D tổng hợp làm giảm viêm và ngăn sự tăng sinh tế bào da.

c-Thuốc Retinoid từ sinh tố A như Tazorac.

2- Quang trị liệu với ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại B (UBV), quang hóa trị liệu PUVA (Psoralen Plus Ultraviolet A), laser xung nhuộm màu tía (Pulsed Dye Laser).

3- Dược Phẩm – Có nhiều dược phẩm đặc trị bệnh vẩy nến:

a- Rheumatrex (Methotrexate). Thuốc này được dùng trong trường hợp bệnh nặng, tái phát và không bớt sau khi dùng các phương thức khác. Thuốc phải do bác sĩ quyết định và theo dõi sau khi đã chẩn định bệnh bằng sinh thiết mô bào. Thuốc có nhiều tác dụng phụ mạnh.

b- Neoral (Cycloporine) Thuốc dùng khi bệnh nặng, không thuyên giảm với PUVA, Retinoid hoặc Methotrexate. Thuốc có thể gây ra cao huyết áp và bệnh thận.

c- Retinoid uống (Acitretin), Tegison cho các trường hợp vẩy nến trầm trọng.

Thứ Sáu, 14 tháng 3, 2014

ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CƠ ĐỊA

Chàobạn.

Viêm da cơ địa trước đây gọi là chàm thể tạng hay chàm cơ địa. Bệnh có ở mọi lứa tuổi , tuy nhiên lứa tuổi thường bị bệnh nhiều nhất là trẻ em dưới 2 tuổi. Bệnh kéo dài khá dai dẳng và rất nhiều trường hợp bệnh phát triển luôn đến tuổi trưởng thành . Viêm da cơ địa phát triển theo từng đợt, có khi ủ bệnh một thời gian dài, có khi phát bệnh nặng.

Các thương tổn trên da của bệnh viêm da cơ địa là các đám mụn nước ở trán và má, đối xứng nhau (đối với trẻ em ) và các vết sẩn, những mảng da dày nổi lên , đặc biệt là người bị bệnh rất ngứa.
Viêm da cơ địa ở người khiến cơ thể ngứa ngáy khó chịu



NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA.

Thật ra cho đến nay, người ta vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân nào gay ra bệnh viêm da cơ địa và cơ chế sinh ra bệnh viêm da cơ địa cho người bệnh. Nhưng trong thời gian gần đây qua nhiều nghiên cứu một số tác giả cho rằng viêm da cơ địa là do sự kết hợp giữa một cơ địa dị ứng với các tác nhân kích thích từ bên ngoài chính là nguyên nhân gây ra bệnh.

Sau đây là các yếu tố liên quan đến căn nguyên và sinh bệnh học của viêm da cơ địa.

1. Cơ địa bị dị ứng: Nguyên nhân này xuất phát từ yếu tố di truyền.

Theo thống kê nếu cả bố và mẹ bị mắc bệnh thì 80% con cái của họ sinh ra sẽ bị mắc bệnh , và nếu chỉ 1 trong 2 người bị bệnh thì khả năng con họ bị bênh là 50%.

Ngoài ra một số yếu tố khác trong cơ thể dễ bị dị ứng cũng có thể có liên quan như: Da khô, suy giảm miễn dịch qua trung gian tế bào.

2. Các tác nhân khác gây kích thích:

Tác nhân nội sinh : Ảnh hưởng tâm lý (như bị stress); thay đổi nội tiết; rối loạn chuyển hóa

Nấm đâu vào mùa đông khiến người bệnh mất tự tin
Tác nhân ngoại sinh: bụi bẩn, phấn hoa, thức ăn. nấm. virut…

Vai trò của IgE : Đa số những bệnh nhân viêm da cơ địa thường có nồng độ IgE trong máu cao, sự tổng hợp quá mức IgE trong bệnh viêm da cơ địa có liên quan đến gen cơ địa và rối loạn miễn dịch. Các IgE gắn vào thụ thể ở bề mặt của tế bào mast. Khi có kháng nguyên xâm nhập, chúng sẽ kết hợp với IgE, hoạt hóa tế bào mastocyte làm giải phóng histamin và các chất hóa học trung gian khác gây ngứa và phản ứng viêm tại chổ.

Thay đổi miễn dịch :Thay đổi miễn dịch tại chổ và thay đổi miễn dịch trong máu.

ECZEMA CÓ ĂN ĐƯỢC THỊT GÀ KHÔNG

Chào bạn.

Bạn có thích ăn thịt gà hay không?

Câu hỏi này được hỏi những người đến chữa bệnh chàm chỗ chúng tôi, và thật bất ngờ 95% số người được hỏi trả lời là có .

Không những có mà còn rất thích nữa là khác. Thậm chí có người không ăn thịt gà một ngày là chịu không nổi. Thật tai hại. Thịt gà và trứng gà là khắc tinh của bệnh chàm eczema đó các bạn ơi.

Trong thời gian chữa bệnh cần kiêng tuyệt đối thịt gà đó nha. Không kiêng không lành đâu.

Sau khi lành bệnh khoảng 3-4 tháng bạn mới có thể mon men đến gần con gà chút xíu. Ăn thử vài miếng xem sao thôi nha. Nếu thấy ổn thì mới được nhào vô, còn không ổn thì cứ xem trên đời này không có thịt gà đi cho lành. Thôi thì bởi cha mẹ sinh ra mình dị ứng với một số chất có trong con gà và trứng gà rồi thì đành chịu chứ biết làm sau bây giờ. Trên đời này vẫn còn nhiều, rất nhiều món món ngon mình chưa thưởng thức, giờ chia tay với con gà lại có cơ hội thưởng thức món ăn khác.
Thịt gà không nên dùng khi bị bệnh ngoài da

Tại sao mình là nói như vậy? Từ sau Tết tới giờ có nhiều bạn chữa bệnh được 1-2 tháng vừa có dấu hiệu lành bệnh , gặp dịp Tết, thức ăn trong nhà thịt gà là chính nên cứ thế ăn vào mà không lường được hậu quả. Ăn Tết xong lại lỡ tay lỡ chân ra rất khó chịu.

Có một số bạn bị dự ứng với bụi bặm, môi trường. Nếu sau khi chữa lành bệnh mà vẫn tiếp tục tiếp xúc với môi trường làm việc đó (ví dụ làm việc ở các xưởng gỗ, làm xây dựng…) thì bệnh sẽ phát ra liền.

Mình đưa ra một ví dụ cho các bạn dễ tưởng tượng nhé. Nếu bạn vừa chữa bệnh viêm gan mà vừa uống rượu bia thì không thể nào chữa lành bệnh được. Kể cả sau khi bạn lành bệnh những bạn vẫn tiếp tục đưa rượu bia vào thì nguy cơ bị lại là điều tất yếu.

Bệnh chàm là một loại bệnh dị ứng. Cơ thể bạn đã bị dị ứng với chất đó rồi thì chỉ có cách tránh hoặc hạn chế tiếp xúc chứ không có cách nào khác. Nhất là các thức ăn và môi trường sinh hoạt mà cơ thể bạn lên tiếng từ chối (cơ thể liên tiếng bằng cách dị ứng đó các bạn).

NHỮNG MÓN ĂN NGƯỜI BỊ BỆNH VIÊM DA NÊN TRÁNH


Chào bạn. Khi bị bệnh eczema vấn đề ăn uống kiêng cữ vô cùng quan trọng vì cơ thể của người bị bệnh eczema vốn có cơ địa rất mẫn cảm, bởi vậy tạo cho mình một chế độ ăn uống hợp lý, tránh bị bệnh phát ra là rất quan trọng. Trong chế độ ăn, bạn cần tránh ăn thức ăn nào?

CẢI CHUA
Cải chua có nhiều muối và là thực phẩm lên men người bệnh không nên dùng

Cải chua là một thức ăn lên men, khích thích vị giác làm ăn ngon miệng. Nhưng đây là thực phẩm lên men và rất mặn nên nếu ăn nhiều và thường xuyên sẽ gây hại thận. Đặc biệt nếu người bán chế biến không sạch nên cải chua rất dễ bị nhiễm khuẩn. Đối với người có cơ địa mãn cảm dễ bị dị ứng với thức ăn như những người bị bệnh eczema thì tốt nhất là không nên ăn cải chua.

HẢI SẢN
Không nên ăn những chất có chứa nhiều can si như hải sản 


Hải sản như tôm, ghẹ, mực…là những thức ăn giàu đạm, đây là nguồn dinh dưỡng rất tốt . Tuy nhiên bạn nên chọn thực phẩm tươi để chế biến. Một số loại hải sản nếu bạn không biết cách chế biến hoặc chế biến không đúng cách thì sau khi chế biến dễ sinh ra gốc histamin tự do, hay một số loại hải sản không tươi chữa sẵn histamin tự do, khi vào cơ thể gây ngứa và dị ứng cho người bệnh.

THỊT GÀ, TRỨNG GÀ
Thịt ga người bệnh nên tránh, vì trong thịt ga có chữa nhiều nỡ tạo sự phát triển của bệnh

Đối với người bị bệnh vêm da cơ địa tuyệt đố tránh ăn 2 loại thực phẩm này nếu bạn không muốn bị lỡ , ngứa và nổi nhiều mụn nước. Kể cả sau khi lành bệnh bạn cũng chỉ nên ăn “rón rén” để thử phản ứng của cơ thể, nếu không sao thì bạn có thể dùng tiếp, còn “có sa0″ thì không nên ăn.

Có một số bạn nghiện thịt gà đến mức mỗi lần ăn thịt gà bị dị ứng nên mua thêm 1 liều thuốc chống dị ứng. Lần nào ăn xong cũng mua thêm liều thuốc chống dị ứng uống vào cho chắc ăn. Làm như vậy rất nguy hiểm. Vì cơ địa của bạn cha sinh mẹ đẻ đã dị ứng với thức ăn đó nên tốt nhất bạn tránh hẵn loại thức ăn đó.

THỊT BÒ
Thịt bó có chứa nhiều chất đạm không nên ăn quá nhiều bữa trong tuần

Thịt bò là một thức ăn giàu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe đặc biệt là người bệnh và em bé. Nhưng đối với người bị viêm da cơ địa thì nên tránh. 80% những bạn bị viên da cơ địa bị mẫn cảm vớ thịt bò, do đó thử phản ứng của có thể, nếu không ổn thì tránh luôn cho lành nha bạn.

Thứ Tư, 12 tháng 3, 2014

DÙNG HOA QUẢ ĐIỀU TRỊ Á SỪNG

 người bệnh cần thực hiện một số điều như sau: 
- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải..., làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng. 

- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công. 
- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ. 
- Mùa đông nên đi tất đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đ
  
không được ngâm chân nhiều sẽ làm mềm da để ký sinh trùng phát triển
ột ngột dễ làm nứt nẻ. 
- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu. Ngay từ bé, cần tập cho trẻ thói quen thích ăn rau quả thay vì bim bim, kẹo cao su...

nên tăng cường vitamin C vào mùa đông
- Nếu có kèm theo tăng tiết mồ hôi có thể uống lâu dài bài thuốc nam: lá dâu tằm 20g, đậu đen rang 10g. Đổ 3 bát nước đun kỹ lấy 1 bát uống trong ngày. Bài thuốc rất đơn giản nhưng khá hiệu nghiệm. 

Thứ Hai, 10 tháng 3, 2014

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN Á SỪNG KHÔNG KHÓ


tôi năm nay 26 tuôi.tay tôi bi nứt nẻ o đầu các ngón .thương chảy máu vào mùa hanh khô rất đau.bị khoảng gân chục năm rôi.tôi co bôi rất nhiều loại thuốc tây nhưng không khoi.bác sỹ nói tôi bị bệnh a sừng .gần đây tôi có bôi thuốc diprosalic co thấy dịu bớt .nhưng tôi lại mới có thai nên không dám dùng nưa .mong bs cho biết giờ tôii có thể dùng được thuốc gi?bệnh này có chữa dứt điểm được không?kem gót sen có dùng được khi mới có thai không?nếu không bôi thuốc thì tay tôi sẽ chảy máu va đau nhiều trong mùa đông này .cám ơn bác sỹ

Trả lời: 

Điều trị vảy nến á sừng cho bà bầu là điều khó vì nó ảnh hưởng tới thai nhi,
nhưng với thuốc nam thì đó lại là điều dễ dàng nhất.




Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân, nguyên sinh chưa chuyển hóa hết thành sừng. Có thể gọi nôm na đó là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.

Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da, nhưng rõ rệt nhất là ở lòng bàn tay chân thành một bệnh riêng biệt. Lòng bàn tay chân á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở ria bàn tay chân, gót chân, đầu các ngón. 
Vảy nến toàn thân khiến cho người bệnh ngứa ngáy khó chịu, và
thường nó trong vào buổi đêm


Nếu không có điều kiện giữ vệ sinh, dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát: sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Á sừng lòng bàn tay chân có thể kèm tăng tiết mồ hôi. Ðông y gọi là thấp thở. Ði giày tất luôn gây mùi khó chịu ảnh hưởng nhiều đến người xung quanh.

Nguyên nhân của chứng á sừng còn chưa rõ. Nhưng nhiều tác giả thường nói đến yếu tố di truyền (thể địa) trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy đại đa số người bị bệnh á sừng đều là những người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

Điều trị

Đỗ đen điều trị á sừng
Tùy trường hợp, thầy thuốc sẽ dùng các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng (axit salixilic, diprosalic, betnoval), kết hợp dùng thuốc kháng sinh tại chỗ hoặc toàn thân nếu có nhiễm khuẩn phụ, thuốc chống nấm tại chỗ hoặc toàn thân nếu có nhiễm nấm (mỡ nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin). Trường hợp nặng có khi phải dùng corticoid, kháng histamin.

Về phía bệnh nhân, cần biết cách tự giữ gìn như sau:

- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải. Làm xây xước thêm lớp sừng sẽ tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn nhiễm nấm trên một lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.

- Không ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở càng ẩm ướt và dễ bị vi khuẩn nấm tấn công.

- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ.

- Mùa đông nên đi tất đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ lớp sừng.

BỊ Á SỪNG CẦN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC NÀO

Đây đều là những thực phẩm tốt cho sức khỏe và đặc biệt là dành cho những người bị vảy nến á sừng dùng hàng ngày sẽ làm giảm triệu trứng phát triển quả bệnh, do vậy người bệnh thường xuyên ăn những lại hoa quả này vào mỗi buổi sáng trưa tối, sau giờ ăn cơm 15 phút

1. Chất chống oxy hóa
Có trong các loại trái cây như nho và bưởi các loại đậu, quả hạch, mơ, nho khô, mận, ngũ cốc, cây đinh hương, cây quế. Chất này cần thiết để ngăn cản sự hình thành leukotriene, đây là thủ phạm khiến vảy nến nặng hơn.
Lá sung dùng làm làm thuốc điều trị á sừng có hiệu quả nhanh 



2. Folate


Có trong ngũ cốc, đậu lăng, lúa mì, đậu Hà Lan, cây bông cải xanh, cải bắp, giá và nước cam. Folate giúp phân chia tế bào da cho một làn da khỏe mạnh.

3. Beta carotene

Có trong cà rốt, rau lá xanh, quả mơ, xoài. Beta carotene giúp chuyển hóa vitamin A trong cơ thể, điều này cần thiết cho làn da khỏe mạnh.


4. Kẽm

Có trong sò và các thực phẩm có ngũ cốc. Thiếu kẽm thường thấy ở bệnh nhân vảy nến.
Á sừng bàn chân gây đau nhức khó chịu là do thiều omega 3
5. Axit béo omega -3

Có nhiều trong các loại cá như cá mòi, cá thu và cá hồi; hạt lanh, hạt hướng dương và hạt mè... Axit béo Omega-3 giúp giảm nhu cầu sử dụng thuốc bôi steroid mà không làm tình trạng bệnh vảy nến xấu hơn. 

Bên cạnh đó, nên tránh một số loại thực phẩm sau:

- Họ cam quýt, cả trái cây lẫn nước ép.

- Đường, cả đường tinh luyện lẫn tự nhiên.

- Thực phẩm chiên xào lẫn chế biến sẵn như thịt hộp, thịt nguội...

- Thức ăn nhiều gia vị.

- Hạt tiêu.

- Chocolate.

- Trứng (một số bệnh nhân thấy trứng là một yếu tố khởi phát vảy nến, cần loại trừ, sau đó sử dụng lại và đánh giá).

- Chế độ ăn không có gluten (một loại protein có trong lúa mì và một số ngũ cốc) có thể tốt cho bệnh nhân dị ứng hay nhạy cảm với gluten.

- Rượu bia có thể gây những đợt bùng phát vảy nến vì kích thích sự phóng thích histamine làm nặng tổn thương da. Bệnh nhân vảy nến nên tránh sử dụng rượu bia hay chỉ uống ở mức vừa phải.
Cây đinh lăng và các loại thảo dược từ thiên nhiên điều trị hiệu quả bệnh á sừng
trong thời gian nhanh
- Nên thay thế thịt đỏ bằng cá hồi, cá thu, cá mòi và sò ít nhất 3 lần một tuần. Ngoài ra, một số loại thức ăn có thể làm tăng hay giảm tác dụng của một số thuốc điều trị vảy nến. Người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ về loại thức ăn nào nên tránh khi đang sử dụng thuốc để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất. 




Các nghiên cứu cho thấy rằng bệnh nhân vảy nến béo phì có nguy cơ bị vảy nến nặng và tiến triển thành vảy nến khớp, cũng như xuất hiện các bệnh khác liên quan đến vảy nến như tim mạch, tiểu đường.

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN Á SỪNG HIỆU QUẢ NHẤT

Chào bác sĩ em bị á sừng đầu ngón tay. Bác sĩ cho em hỏi bệnh á sừng có lây không, nếu có lây thì theo con đường nào. Bệnh á sừng có chữa được khỏi không, nếu chữa được thì dùng thuốc gì được ạ. Mong bác sĩ giúp em trả lời câu hỏi này. Em xin chân thành cảm ơn.

Trả lời: 
Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn.

Bệnh không nguy hại đến sức khoẻ nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.
Đậu đen đem nấu nước uống tốt cho người bị á sừng


Để được điều trị tốt nhất, bạn nên đến chuyên khoa da liễu khám để được bác sĩ hướng dẫn cụ thể cách dùng thuốc. Sau liệu trình điều trị bằng thuốc, quan trọng nhất là bạn cần biết cách phòng tránh, hạn chế các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhanh tái phát. 

Người bệnh cần tránh những điều sau:

Người bệnh nên hạn chế tránh bị sứt tay chân, điều này xe làm cho bệnh lây lan nhanh hơn
- Tuyệt đối không bóc vẩy da, chà xát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải. Khi cố gắng chịu đau chà hết lớp vẩy bong, bạn có thể thấy da đỡ sần sùi, nhẵn hơn nhưng thực tế không như vậy, việc bóc vẩy, chà xát mạnh này càng làm tổn thương lớp sừng, khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.

- Hạn chế tối đa tiếp xúc với nước. Sau khi rửa chân tay, cần dùng khăn lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Nếu tiếp xúc với nước nhiều càng tạo thuận lợi để lớp sừng bong vảy. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối…. bằng cách đeo găng tay. Nếu lớp mỡ bám nhiều vào da càng khiến lớp sừng trở nên thô ráp, bong vảy. Hạn chế dùng xà phòng, chất tẩy rửa cao. Nếu buộc phải tiếp xúc cần đeo găng bảo vệ.
Khi có triệu chứng mắc bệnh cần nên đi khám nhanh không nên để bệnh ăn
ra toàn cơ thể

- Luôn giữ ẩm cho da, nhất là vào mùa đông. Sau khi vệ sinh da sạch sẽ, khô ráo, bạn nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm vào những vị trí dễ bị bong sừng như gót chân, đầu ngón chân, tay. Vì thời tiết khô hanh càng làm da thô ráp, khiến lớp sừng dễ nứt nẻ.

- Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều sinh tố C, vitamin E. Thực tế cho thấy đại đa số người bị bệnh đều là những người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

Thứ Năm, 6 tháng 3, 2014

HỎI ĐÁP VỀ NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH Á SỪNG

Tôi năm nay 23 tuổi ở Thái Nguyên. Tay tôi bi nứt nẻ ở đầu các ngón, thường chảy máu vào mùa hanh khô rất đau. Tôi bị gần chục năm rồi. Tôi có bôi rất nhiều loại thuốc tây nhưng không khỏi. Bác sỹ nói tôi bị bệnh á sừng. Gần đây tôi có bôi thuốc diprosalic co thấy dịu bớt, nhưng tôi lại mới có thai nên không dám dùng nữa. Mong bs cho biết giờ tôi có thể dùng được thuốc gì? Bệnh này có chữa dứt điểm được không? kem gót sen có dùng được khi mới có thai không? Nếu không bôi thuốc thì tay tôi sẽ chảy máu và đau nhiều trong mùa đông này. Cám ơn lương y  (Việt Nga) 
Biện pháp ngâm nước muối và tắm nước nòng được nhiều người bênh
tin dùng nhưng đó lại là biện pháp phản tác dụng


Trả lời:

Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân, nguyên sinh chưa chuyển hóa hết thành sừng. Có thể gọi nôm na đó là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng.

Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da, nhưng rõ rệt nhất là ở lòng bàn tay chân thành một bệnh riêng biệt. Lòng bàn tay chân á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở ria bàn tay chân, gót chân, đầu các ngón.
Những tin đồn thổi về đinh lăng điều trị mề đay hiệu quả

Nếu không có điều kiện giữ vệ sinh, dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát: sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Á sừng lòng bàn tay chân có thể kèm tăng tiết mồ hôi. Ðông y gọi là thấp thở. Ði giày tất luôn gây mùi khó chịu ảnh hưởng nhiều đến người xung quanh.


Nguyên nhân của chứng á sừng còn chưa rõ. Nhưng nhiều tác giả thường nói đến yếu tố di truyền (thể địa) trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy đại đa số người bị bệnh á sừng đều là những người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

ĐIỀU TRỊ Á SỪNG BẰNG THUỐC NÀO HIỆU QUẢ NHẤT

Á sừng là một loại bệnh ngoài da có thể lây qua con đường sinh hoạt và di chuyền từ người mẹ sang con, hiện trên thế giới vẫn chưa có thuốc điều trị được căn bện này triệt để nhưng có những loại thuốc phòng và ngăn ngừa được bệnh tái phát
Phương pháp cổ truyền luôn luôn điều trị vảy nến á sừng hiệu quả
Điều trị

Các phương pháp điều trị hiện nay là dùng:

Các thuốc bôi bạt sừng như acid salycilic hay bôi các chế phẩm có steroid để giảm viêm như Gentrizone, Fucicort...,
Các kem dưỡng da, tăng độ ẩm cho da, làm mềm mịn da thường được sử dụng để thay thế, hạn chế tác dụng của các corticoid như Explaq 
Á sừng ở tay gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh

Bên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:

Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.
Không tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu... Hạn chế giặt quần áo, lau nhà, rửa bát. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối... Nếu nhất thiết phải làm công việc này, nên mang găng tay bảo vệ. Tuy nhiên, lưu ý: găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây phản ứng dị ứng hơn là găng cao su; không đeo găng trong thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi có thể kích thích bệnh nặng thêm.
Luôn giữ ẩm cho da bằng kem dưỡng ẩm (Explaq), nhất là vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da thô ráp, nứt nẻ hơn. Bôi kem dưỡng ẩm trước khi làm việc hoặc sau khi rửa tay.
Cắt ngắn móng tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ.
Tuyệt đối không gãi ngứa vì có thể kích thích nổi nhiều thương tổn hơn, dễ gây nhiễm trùng.
Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà...
Thay đổi môi trường sống, môi trường làm việc nếu thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất.
Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... Thực tế cho thấy đại đa số người bệnh đều là người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng .

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Á SỪNG


Triệu chứng : của bệnh là trên da đầu xuất hiện những lớp vẩy trắng lấp lánh, gỡ dễ tróc từng mảng, gồm nhiều lớp mọc chồng chất, giòn có thể bẻ vụn và rơi nhiều. Có những mảng vẩy khi cạy, vẩy da hồng đỏ, sau lại đùn vẩy lên hết đợt này đến đợt khác. Bệnh nặng loang xuống cả mặt, người, ăn các móng tay, chân sưng dày, sưng móng…
 Vảy nến á sừng toàn thân gây khó chịu cho người bệnh vào mùa mưa ẩm ướt


Bệnh á sưng da đầu hay còn gọi là bệnh vảy nến da đầu: Là một căn bệnh mãn tính, cần phải điều trị kịp thời, tránh loang rộng xuống người, mặt…

Làm thế nào để chữa bệnh á sừng da đầu nhanh khỏi?

Khi bạn bị bệnh á sừng da đầu bạn không nên tư ý dùng thuốc mà nên có sự chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.
Các bác sĩ chuyên khoa phòng khám năm Châu sẽ có hướng dẫn cho người bệnh thật cụ thể, tỉ mỷ cách dùng thuốc, cách gội đầu… Bên cạnh đó người bệnh cần kiêng thức ăn như: rượu, hải sản hoặc phải tránh dùng xà phòng gội đầu….
Nỗi lo á sừng đã hết với người bệnh khi điều trị bàng đông y

Khi dùng thuốc bệnh nhân chỉ cần rẽ tóc bôi thuốc vào sát chân tóc (riêng bệnh vẩy nến á sừng da đầu có rất nhiều lớp vẩy, vì vậy người bệnh phải bôi đi bôi lại cho ngấm vào từng lớp vẩy, để thuốc ngấm sâu vào phần bệnh để triệt bệnh tận gốc).


sau đó phủ lên một lớp mỡ để dưỡng tóc, làm cho các lớp sừng hóa da đầu được mềm dần ra. Bênh cạnh đó việc uống thuốc là rất cần thiết để chặn đứng các ổ bệnh, không còn cơ hội phát sinh, giúp cho người bệnh khỏi hẳn, không tái phát.


Trên đây là những giới thiệu cơ bản của các chuyên gia phòng khám đa khoa Năm Châu về bệnh á sừng da đầu. nếu bạn vẫn còn những băn khoăn hay gọi điên thaoij cho chúng tôi theo sô điện thoại 043.9630.666 hoăc nhấn chuột “chat now” để được tư vẫn miễn phí

Thứ Ba, 4 tháng 3, 2014

PHƯƠNG PHÁP ĐIÊU TRỊ Á SỪNG HIỆU QUẢ



Chị Nguyễn Thị Hoài Thu  ở Ba Vì , chị cho biết: "Tôi bị á sừng 2 bàn tay, 2 bàn chân; Bệnh đã được hơn 9 năm, nhưng mỗi lần cứ nghĩ đến mùa đông lạnh là tôi rất sợ; nhất là 2 bàn tay các ngón ứa ra chảy máu, lúc đó cảm thấy mình rất bất hạnh, sáng ngủ dậy phải rửa mặt, mà khi sờ đến nước lại co dúm cả bàn tay lại, không dám bắt tay ai, chồng con cũng ái ngại cho bệnh của mình, nhiều khi chỉ biết khóc".

Á SỪNG Ở TAY

Khi mùa đông đến, độ ẩm không khí xuống thấp, thì các tế bào da co cụm lại; với người bình thường thì không sao, với người mắc bệnh đó là cơ hội cho da nứt tróc (có khi nứt sâu, nhìn thấy từng rãnh) làn da khô cứng; bong tróc từng lớp vảy, các vân tay biến dạng, với thời tiết miền Bắc khi nhiệt độ xuống bệnh trở nên trầm trọng, miền Nam tuy là nóng nhiều, nhưng cứ đến ngày gần cuối năm không khí buổi sáng cũng thấp xuống làm ảnh hưởng đáng kể đến bệnh á sừng, tay chân không cầm nắm và giao tiếp được, lớp sừng dưới da hoạt động mạnh dẫn đến khô da. Ai đã mắc bệnh này rồi mới thấy đến mùa đông như một cực hình.

SÀI ĐẤT
Bệnh á sừng còn gọi là: viêm da tiếp xúc, chàm khô... Tuy nhiên hiện thuốc tây chưa có th  

Á SỪNG Ở CHÂN
uốc đặc trị. Để điều trị dứt điểm căn bệnh này, chúng tôi tìm đến Bảo Thanh Đường - đây là nơi chuyên khoa chữa trị bệnh ngoài da bằng đông y gia truyền đã có lâu đời; y học cổ truyền Việt Nam là vốn quý giá, và Bảo Thanh Đường đã khẳng định phương thuốc vô cùng đặc hiệu với bệnh á sừng. 1 ngày chỉ tính riêng bệnh nhân á sừng đến chữa khoảng 70 - 80 người/ngày; nhiều bệnh nhân rất nặng co cụm cả tay, chân; Những bác nữ tuổi cao ở những tỉnh miền Bắc hẻo lánh, chủ quan với bệnh, để mặc cho bệnh tình; thành ra

Á SỪNG ĐIỀU TRỊ Ở ĐÂU HIỆU QUẢ NHẤT

Để phục vụ người bệnh một cách tốt nhất bằng nguồn Đông dược được sử dụng và chọn lọc, nhà thuốc đã ươm trồng dược liệu trên những quả đồi vùng rừng núi phía Bắc. Tại đây khi thu hoạch và làm sạch dược liệu, phơi, sấy, sao tẩm theo công thức gia truyền, nhà thuốc có nguồn cung cấp dược liệu ổn định, đúng quy chuẩn chất lượng.

THUỐC ĐÔNG Y ĐƯỢC LÀM SẠCH, SAO, SẤY, TÁN




Ngoài ra một số vị thuốc bí truyền bắt buộc các lương y phải lặn lội hàng ngày đường ở các bản làng heo hút, tìm kiếm các vị thuốc chưng cất để bào chế ra những lọ thuốc bôi, thang thuốc gia truyền có công dụng tuyệt vời, ngoài việc triệt hẳn các bệnh ngoài da mãn tính còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc mát gan, làm cho làn da đẹp đẽ mịn màn, tươi trẻ.

CÁC VỊ THUỐC Á SỪNG


Hàng năm việc khám, điều trị dứt bệnh cho hàng ngàn bệnh nhân mắc các chứng bệnh ngoài da mãn tính, là thành quả lớn lao mà trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc việt nam đã làm được, góp phần rạng rỡ cho nền y học cổ truyền Việt Nam.

Thứ Bảy, 1 tháng 3, 2014

KHI BỊ Á SỪNG CẦN PHÒNG TRÁNH NHỮNG GÌ

Á sừng hay còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông, là một bệnh lí khá phổ biến. Bệnh có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất là ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng lại gây rất nhiều trở ngại cho người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày, và gây mất thẩm mĩ do lớp da tay hoặc da chân bong tróc, nứt nẻ…



Nên tránh tiếp xúc nhiều với một số loại thực phẩm như: hành, tỏi, củ cải..

Nguyên nhân
Hiện nay, giới chuyên môn vẫn chưa xác định được nguyên nhấn chính gây á sừng. Nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chính là do yếu tố di truyền, hoặc do chế độ dinh dưỡng không hợp lí khi còn nhỏ. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, những người ít ăn rau quả, thiếu vitamin A, C, D, E…

Triệu chứng
Bệnh thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân. Khi bị á sừng, người bệnh thường có các triệu chứng đỏ da, khô da, nứt da, bong vảy nhưng nếu bóc sẽ gây rách da, chảy máu. Bệnh thường phát triển mạnh về mùa đông, thời tiết hanh khô làm da nứt nẻ, và bệnh thường giảm, có khi giảm hoặc lành hẳn vào mùa hè nhưng đến mùa đông lại tái phát. Bệnh có thể khỏi hẳn khi có sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể lúc dậy thì, mang thai, hoặc mãn kinh

Điều trị
Vảy nến á sừng ở vùng đầu
Không nên mài sạch lớp da bong tróc vì việc này càng kích thích quá trình bong tróc xảy ra manh mẹ hơn.

Khi điều trị á sừng, trước hết, người bệnh cần tránh tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, dầu mỡ, nếu có đeo găng tay hoặc mang vớ thì nên chọn loại dệt bằng cotton, không nên dùng các loại có pha sợi nilon. Tránh tiếp xúc nhiều với nước, khi rửa chân tay nên rửa bằng nước ấm, hoặc ngâm chân trong nước lá lốt ấm. Sau khi rửa tay, chân dùng khăn sạch lau khô, lau kĩ các kẽ tay, kẽ chân. Tránh mang các loại giày, dép da.

Không nên ngâm chân bằng nước muối vì sẽ làm da càng bị khô. Không nên mài hoặc chà sạch lớp vảy bong, vì điều này sẽ làm quá trình bong tróc càng phát triển mạnh hơn.