Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014

NGUYÊN NHÂN GÂY RA BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

Bệnh viêm da cơ địa không quả riêng ai.

Chân nứt nẻ, tróc da, đau và chảy máu, nhất là vào mùa hanh khô… có thể cháu bị bệnh á sừng. Đây là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da và là bệnh điển hình ở lòng bàn tay, chân.

Cây thuốc nam điều trị bệnh viêm da cơ địa
Vùng bị á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở rìa, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy, nổi hạch, phát sốt. Điều trị bệnh á sừng không tốn nhiều tiền, nhưng mất rất nhiều thời gian nên người bệnh cần kiên trì và thực hiện đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Để giảm các khó chịu của bệnh, cháu nên tránh làm xây xước lớp sừng; không nên ngâm rửa tay chân nhiều và giữ khô các kẽ; hạn chế tiếp xúc với xà phòng và chất tẩy rửa; mùa đông nên đi tất, đi găng tay để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân. Cháu nên ăn nhiều cá và các loại hạt, vì đây là nguồn cung cấp acid béo dồi dào, giúp da mềm mại hơn.

Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Cháu cũng nên ăn uống đủ dưỡng chất, đặc biệt chú ý việc bổ sung các loại vtamin và chất khoáng như vitamin A 
Cây dau sam điều trị á sừng
, kẽm. Uống nhiều nước, khoảng 2 lít mỗi ngày để da ẩm hơn. Hạn chế dùng các thực phẩm cay, nóng và có tính kích thích.

THUỐC ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN Á SỪNG

Tại cuộc họp báo chiều 14/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết từ kết quả lâm sàng và điều tra dịch tễ, kết luận của các Hội đồng khoa học trong và ngoài nước đều có chung nhận định đến nay không tìm thấy bằng chứng bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân lây từ người sang người.
Theo đó, lý do đưa ra nhận định này là không thấy các yếu tố chứng tỏ là bệnh truyền nhiễm (virus, vi khuẩn) vì không có hội chứng nhiễm trùng. 
Vảy nến gây khó chịu trong công việc người bệnh



Kết quả xét nghiệm xác định các mẫu máu của bệnh nhân bị bệnh tại Trường đại học Nagasaki (Nhật Bản) bằng kỹ thuật Pyro - sequencing, sau khi so sánh với ngân hàng gen trên 240 loài virus, vi khuẩn, cũng không phát hiện có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm; đồng thời không thấy bằng chứng về các mối nguy cơ do vi khuẩn, virus từ các mẫu xét nghiệm đất, nước, lương thực thực phẩm tại đây, cũng như không khí và nguồn nước. 

Ngoài ra, không phát hiện thấy hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm họ carbamate, chlor hữu cơ, phosphor hữu cơ tổng hợp tại các mẫu đất, nước, gạo. Đối với các kim loại nặng bao gồm arsen, chì, thủy ngân, cadimi, đồng và một số kim loại khác, đều ở mức giới hạn cho phép. 

Tuy nhiên, các kết quả xét nghiệm đã phát hiện có nhiều cá thể ve, mò mạt, bọ chét trong môi trường và vật nuôi. Đặc biệt có nhiều loại nấm mốc và chất Aflatoxin trong các mẫu lúa ủ, gạo ủ đã xét nghiệm (Aflatoxin được y văn nói tới là tác nhân gây tổn thương gan, ung thư gan).

Trước thực trạng trên, ngành y tế phối hợp với các bộ, ngành và các nhà khoa học trong, ngoài nước, đặc biệt là chính quyền địa phương, tiếp tục triển khai các biện pháp can thiệp để giảm số người mắc và chết vì căn bệnh này. Trước mắt, việc giảm các trường hợp mắc sẽ chậm, do tác nhân gây bệnh đã nhiễm rộng trong cộng đồng dân cư. 
Á sừng  tây ý đã không tìm da giải pháp mới
Tuy nhiên, với các biện pháp, giải pháp tích cực như điều chỉnh phác đồ điều trị, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp chính quyền, đặc biệt là từng người dân cùng với chế độ dinh dưỡng, ý thức vệ sinh đang từng bước được cải thiện, hy vọng trong thời gian sớm nhất sẽ từng bước loại trừ và giảm số người mắc mới, cũng như hạn chế các ca bệnh nặng và không có người tử vong.

Từ đầu năm đến nay, tại tỉnh Quảng Ngãi đã ghi nhận 115 trường hợp mắc Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại ba xã là Ba Điền, Ba Ngạc và Ba Tô. Trong đó có 34 trường hợp bị lại và đã có 10 trường hợp tử vong, đều tập trung tại xã Ba Điền. Hiện còn 33 trường hợp đang được chăm sóc, điều trị tại cơ sở y tế trong và ngoài tỉnh Quảng Ngãi.


Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết tất cả các bệnh nhân mắc bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đều là người H're và hầu hết trên cơ địa người bệnh có tình trạng dinh dưỡng kém, thiếu một số vi chất, thiếu máu là phổ biến, có chỉ số men gan tăng cao.


Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng với 35 các chuyên gia đầu ngành về thực địa điều tra, định hướng các nhóm căn nguyên liên quan đến hội chứng và phân tích nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm hiện đại của Việt Nam và quốc tế. 

Á sừng phát lên đầu gây khó chịu
Bộ cũng đã ban hành "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Quảng Ngãi" mới, điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của bệnh.


Sáng cùng ngày, Bộ Y tế đã cấp một xe cứu thương cho Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ, một máy lọc máu và máy xét nghiệm sinh hóa cho Sở Y tế Quảng Ngãi.

Thứ Năm, 27 tháng 2, 2014

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VẨY NẾN Á SỪNG

Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Bệnh không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.
Vảy nến á sừng ở tay gây khó chịu cho  trẻ em

Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đại đa số bị mắc bệnh đều do ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng, mà người việt là chiếm 50% số bệnh nhân, đó là thói quen ít ăn rau chú trọng ăn thịt và những chất gậy nghiện như thuốc lá, rượu bia... nên bệnh càng phát triển tốt.
Vảy nến toàn thân làm nhiều người bị mặc cảm với xã hội
ở các nước châu âu khí hậu không như ở các nước châu á nên tỷ lệ mắc ít hơn nhưng đại đa số những bệnh nhân ở đây đều tìm về châu Á để điều trị, vì trên thế giới chưa có loại thuốc đặc trị bệnh này, họ thường dùng các biện pháp ngâm mình trong bể cá, nhưng đó không phải là biện pháp tốt, vì bệnh ngoài da là do ở trong máu phát da, do di chuyền nên dùng các phương pháp đó không có tác dụng đến bệnh tình.

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN CÓ KHÓ KHÔNG

Vảy nến và á sừng là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau. Em hãy cùng AloBacsi tìm hiểu một chút về 2 bệnh này, em nhé!
Nhựa đu đủ có tác dụng ngăn ngừa điều trị vảy nến á sừng

Vảy nến biểu hiện trên da là các mảng đỏ khi đè lên thì màu đỏ này biến mất, có ranh giới rất rõ với vùng da lành bên cạnh và đóng vảy trắng đục, kích thước từ vài cm đến hàng chục cm (gọi là vảy nến mảng) hoặc chỉ là các thương tổn màu đỏ, khá đồng đều, hơi gồ lên mặt da kích thước chừng vài mm (gọi là vảy nến giọt), nếu bệnh nặng sẽ lan rộng toàn thân (gọi là vảy nến toàn thân).
Khi cào, gãi thì vảy bị rớt ra một cách dễ dàng giống như sáp đèn cầy nên có tên gọi là vảy nến. Các thương tổn này phân bổ một cách đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu (trông giống như gàu), khuỷu tay, đầu gối, vùng xương cụt, bộ phận sinh dục hoặc các nếp gấp.
Bệnh không đau, có thể gây ngứa ít hay nhiều. Trường hợp nặng có thể gây sốt, sưng, đau và biến dạng các khớp làm giới hạn vận động, hay có thể làm cho đỏ da toàn thân không hồi phục.
Bia và thuốc là cũng là chất xúc tác gây nên vảy nến
Nguyên nhân chính gây ra bệnh vảy nến là do bất thường miễn dịch. Ngoài ra, yếu tố di truyền, căng thẳng, các chấn thương tâm lý, thuốc, nhiễm liên cầu trùng, nhiễm siêu vi... cũng ảnh hưởng trên sự khởi phát, tái phát hoặc làm bệnh nặng thêm.
Á sừng là bệnh ngoài da khá phổ biến với biểu hiện thường gặp là: các đầu ngón tay, chân, gót chân khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở rìa do lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng (gọi là sừng non).
Vào mùa nóng, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa lạnh, tình trạng nứt nẻ tăng lên làm vùng da tổn thương dễ bị nức toác ra, chảy máu.

Còn đối với vảy nến là bệnh do bất thường miễn dịch, hiện nay chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn.

Thứ Tư, 26 tháng 2, 2014

ĐIỀU TRỊ Á SỪNG BẰNG THUỐC NAM

Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy, nổi hạch, phát sốt.


Hiện tượng á sừng ở tay

Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da, và là bệnh điển hình ở lòng bàn tay, chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón.

Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.


Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy đại đa số các em mắc bệnh đều là ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.

Vảy nến á sừng nặng thường gặp ở người lao động

Phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng như axit salixilic, diprosalic, betnoval. Cần kết hợp với thuốc kháng sinh tác động ngay tại vùng da bệnh hoặc toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn phụ, dùng các thuốc chống nấm nếu có nhiễm nấm như mỡ nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng histamin.


Phía người bệnh cần thực hiện một số điều như sau:


- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải..., làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.


- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công.


- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ.


- Mùa đông nên đi tất đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ.


- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu. Ngay từ bé, cần tập cho trẻ thói quen thích ăn rau quả thay vì bim bim, kẹo cao su...


- Nếu có kèm theo tăng tiết mồ hôi có thể uống lâu dài bài thuốc nam: lá dâu tằm 20g, đậu đen rang 10g. Đổ 3 bát nước đun kỹ lấy 1 bát uống trong ngày. Bài thuốc rất đơn giản nhưng khá hiệu nghiệm.

Theo GS Nguyễn Xuân Hiền
Sức Khoẻ & Đời Sống

ĐIỀU TRỊ Á SỪNG CÓ KHÓ KHÔNG

Tình trạng á sừng là danh từ trước đây được dùng để chỉ các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân tiến triển dai dẳng kéo dài.

Tuy nhiên, hiện nay thuật ngữ này không được dùng để chẩn đoán bệnh. Đây có thể là một trong các biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa, một bệnh da khá phổ biến, biểu hiện thương tổn ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể và ở một số người thì biểu hiện rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Ngoài ra cũng có thể là tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng hay kích ứng ở bàn tay với các chất tẩy rửa trong sinh hoạt hàng ngày như xà phòng, bột giặt, nước rửa bát, nước cọ nhà vệ sinh... Nếu là biểu hiện của viêm da cơ địa thì các yếu tố gây dị ứng hay kích ứng cũng thường là tác nhân gây khởi phát hoặc làm nặng thêm tình trạng bệnh.

Á sừng ở chân tay gây khó chịu cho người mắc bệnh


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Á SỪNG

Về lâm sàng bệnh thường biểu hiện với hình ảnh bệnh chàm ở da đầu ngón chân, tay, gót chân. Thương tổn bắt đầu là nền da khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ ràng. Các dát đỏ có thể lan rộng ra ở bàn tay, bàn chân, gót chân. Vào mùa hè, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì, lỗ chỗ. Vào mùa đông khi độ ẩm trong không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc. Nếu tiếp xúc với xà phòng, các chất tẩy rửa, các loại xăng dầu, hóa chất... thì bệnh càng nặng thêm. Thương tổn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp. Tùy từng trường hợp, bệnh có thể chỉ gặp ở bàn tay hoặc bàn chân nhưng cũng có thể biểu hiện cùng lúc ở cả hai nơi.
Về nguyên nhân của bệnh cho đến nay chưa thật rõ ràng. Với các trường hợp viêm da cơ địa, bệnh được cho là có yếu tố di truyền và cơ địa dị ứng. Các yếu tố thúc đẩy tình trạng bệnh khởi phát hoặc nặng hơn là tiếp xúc với xà phòng, chất tẩy rửa, các loại hóa chất, đất, nước bẩn, khói thuốc... Với các trường hợp viêm da tiếp xúc chủ yếu là các trường hợp viêm da trong công nghiệp. Bệnh thường gặp ở nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy xà phòng, thợ làm đầu, nhân viên y tế hay các bà nội trợ. Các yếu tố thuận lợi là cọ sát, sang chấn, độ ẩm thấp,...
Bệnh tuy không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu được điều trị và chăm sóc tốt, bệnh sẽ dần dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng thêm.
Để được điều trị tốt nhất người bệnh nên đến chuyên khoa da liễu khám để được hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc da và dùng thuốc. Các phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng như acid salycilic hay bôi các chế phẩm có steroid để giảm viêm như Gentrizone, Fucicort...
- Không tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu... Hạn chế giặt quần áo, lau nhà, rửa bát. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối... Nếu nhất thiết phải làm công việc này, nên mang găng tay bảo vệ. Tuy nhiên, lưu ý: găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây phản ứng dị ứng hơn là găng cao su; không đeo găng trong thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi có thể kích thích bệnh nặng thêm.
Bên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:
- Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.
Á sừng toàn thân

- Thay đổi môi trường sống, môi trường làm việc nếu thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất.
- Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... Thực tế cho thấy đại đa số người bệnh đều là người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng .
- Luôn giữ ẩm cho da bằng kem dưỡng ẩm, nhất là vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da thô ráp, nứt nẻ hơn. Bôi kem dưỡng ẩm trước khi làm việc hoặc sau khi rửa tay.
- Cắt ngắn móng tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Tuyệt đối không gãi ngứa vì có thể kích thích nổi nhiều thương tổn hơn, dễ gây nhiễm trùng.
- Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà...


PGS. TS. Trần Lan Anh - Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội

CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH Á SỪNG

Làm thế nào để chữa bệnh á sừng da đầu nhanh khỏi?


Các bác sĩ trung tâm nghiên cứu và ứng dụng thuốc dân tộc sẽ có hướng dẫn cho người bệnh thật cụ thể, tỉ mỷ cách dùng thuốc, cách gội đầu… Bên cạnh đó người bệnh cần kiêng thức ăn như: rượu, hải sản hoặc phải tránh dùng xà phòng gội đầu….

Người bị á sừng không nên ăn nhiều đò có nhiều đạm như hải sâm





Khi dùng thuốc bệnh nhân chỉ cần rẽ tóc bôi thuốc vào sát chân tóc (riêng bệnh vẩy nến á sừng da đầu có rất nhiều lớp vẩy, vì vậy người bệnh phải bôi đi bôi lại cho ngấm vào từng lớp vẩy, để thuốc ngấm sâu vào phần bệnh để triệt bệnh tận gốc).

Á sừng gây ngứa da đầu khó chịu




sau đó phủ lên một lớp mỡ để dưỡng tóc, làm cho các lớp sừng hóa da đầu được mềm dần ra. Bênh cạnh đó việc uống thuốc là rất cần thiết để chặn đứng các ổ bệnh, không còn cơ hội phát sinh, giúp cho người bệnh khỏi hẳn, không tái phát.

Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH Á SỪNG

Bệnh á sừng :
Á sừng hay còn được gọi là viêm da cơ địa mùa đông, là một bệnh lí khá phổ biến. Bệnh có thể gặp ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể, nhưng thường gặp nhất là ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Bệnh không gây nguy hiểm nhưng lại gây rất nhiều trở ngại cho người bệnh trong sinh hoạt hằng ngày, và gây mất thẩm mĩ do lớp da tay hoặc da chân bong tróc, nứt nẻ..


Nguyên nhân


Hiện nay, giới chuyên môn vẫn chưa xác định được nguyên nhấn chính gây á sừng. Nhưng nhiều nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chính là do yếu tố di truyền, hoặc do chế độ dinh dưỡng không hợp lí khi còn nhỏ. Thực tế cho thấy, những người thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, những người ít ăn rau quả, thiếu vitamin A, C, D, E…

Triệu chứng



Bệnh thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân. Khi bị á sừng, người bệnh thường có các triệu chứng đỏ da, khô da, nứt da, bong vảy nhưng nếu bóc sẽ gây rách da, chảy máu. Bệnh thường phát triển mạnh về mùa đông, thời tiết hanh khô làm da nứt nẻ, và bệnh thường giảm, có khi giảm hoặc lành hẳn vào mùa hè nhưng đến mùa đông lại tái phát. Bệnh có thể khỏi hẳn khi có sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể lúc dậy thì, mang thai, hoặc mãn kinh…

Điều trị

Không nên mài sạch lớp da bong tróc vì việc này càng kích thích quá trình bong tróc xảy ra manh mẹ hơn.
Khi điều trị á sừng, trước hết, người bệnh cần tránh tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, dầu mỡ, nếu có đeo găng tay hoặc mang vớ thì nên chọn loại dệt bằng cotton, không nên dùng các loại có pha sợi nilon. Tránh tiếp xúc nhiều với nước, khi rửa chân tay nên rửa bằng nước ấm, hoặc ngâm chân trong nước lá lốt ấm. Sau khi rửa tay, chân dùng khăn sạch lau khô, lau kĩ các kẽ tay, kẽ chân. Tránh mang các loại giày, dép da.

ĐIỀU TRỊ Á SỪNG BẰNG THUỐC NAM

Thuốc điều trị á sừng hay 
- Khi bị bệnh á sừng thì thường các đầu ngón tay, ngón chân bị nứt nẻ thậm chí chảy máu, bệnh này đặc biệt khó chịu khi vào mùa thu vì thời tiết khô nên da bị mất độ ẩm vì vậy các vị trí bị bệnh có thể nứt rộng hơn. Khi các bệnh nhân mắc loại bệnh này thì không nên tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất như xà phòng, ô xi già, cồn và các chất tẩy rửa khác.

Vì vậy các thầy thuốc củaTRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC VIỆT NAM đã không ngừng nghiên cứu và đã chiết xuất thành công sản phẩm Á Sừng Mỡ.
Thuốc nam hiệu quả với á sừng

* Công dụng của Á Sừng Mỡ.

- Đặc bệnh á sừng, nứt nẻ tay chân, viêm da dầy sừng ( Vùng gót chân hoặc vùng mắt cá chân da bị dầy lên mà có màu thâm đen, có thể bóc ra từng mảng gọi là viêm da dầy sừng)

* Thời gian sử dụng sản phẩm: Á Sừng Mỡ.

- Đối với bệnh á sừng chỉ cần sử dụng bôi khoảng 3 ngày đã nhìn thấy các vị trí bị nứt nẻ giảm đáng kể, các vị trí bị nứt sẽ liền lại vì vậy bệnh nhân sẽ đỡ đau. Tuy nhiên để khỏi hẳn bệnh á sừng mà không bị tái phát thì cẩn phải uống thuốc bổ huyết, bổ thận âm, hành huyết, phát biểu.

- Đối với bệnh viêm da dầy sừng chỉ cần sử dụng Á Sừng Mỡ để bôi thì các bệnh có thể khỏi hẳn.





ĐIỀU CẦN BIẾT KHI BỊ VẢY NẾN

Những nhầm lẫn về bệnh vảy nến

Bệnh vẩy nến rất ngoan cố, khó chữa tận gốc, mặc dù không trực tiếp nguy hại đến tính mạng nhưng sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng cuộc sống, vì vậy mới được xưng danh là “ ung thư không chết”. Tuy nhiên cũng có rất nhiều hiểu nhầm về bệnh này.

Vẩy nến lây nhiễm: Nhìn thấy bộ dạng người bị vẩy nến tróc da, rụng lả tả trên cơ thể, không ít người cố ý tránh xa, giống như tránh xa bệnh truyền nhiễm. Trên thực tế, bệnh vẩy nến không lây nhiễm, đây là sự thực đã được chứng minh.

Vẩy nến lây nhiễm

Vẩy nến chữa trị không được: Mặc dù bệnh này có nhiều đặc tính dễ tái phát, nhưng chuyên gia chỉ ra, chỉ cần người bệnh tiến hành theo đúng quy phạm của khoa học sẽ có hiệu quả tốt. Đồng thời kết hợp với bác sỹ điều trị, chú ý giữ tâm trạng và trạng thái sinh hoạt thường ngày tốt, sạch sẽ.

Vái tứ phương: Nhiều người bệnh nghe thầy lang kia “chữa là hết bệnh” chạy tới, nghe bà lang nọ có thuốc hay lại tìm sang… mà không biết rằng chữa trị bệnh vẩy nên rất phức tạp. Việc thiếu lòng tin vào sự kiên trì lâu dài, vội vàng đi tìm thầy lang, thuốc tốt, thậm chí tin vào lời tuyên truyền “chữa một lần là khỏi” sẽ khiến họ dễ bị lừa.


Điều trị vảy nến á sừng nên tin vào chính mình

Tin quảng cáo lạm dụng thuốc: Nhiều năm trở lại đây không ít người bị vẩy nến đều có hiện tượng đang kiên trì chữa trị nhưng bệnh ngày càng nặng, mảng tróc da ngày càng nhiều, chỉ vì tin vào quảng cáo, lạm dụng thuốc uống và bôi. Không ít người kiên trì chữa trị mấy năm, thậm chí mười mấy năm nhưng rồi tin vào mê tín làm cho da một diện tích da rộng lớn bị tổn thương trầm trọng.

Chủ Nhật, 23 tháng 2, 2014

PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ Á SỪNG

Vào mùa Đông, độ ẩm không khí thường xuống thấp khiến vùng da những người bị á sừng dễ bị nứt ra, rớm máu và đau đớn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Đu đủ điều trị á sừng


Theo các chuyên da, á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là bệnh ngoài da khá phổ biến có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau khiến da thường khô và bong tróc, nhưng rõ rệt nhất là da ở đầu ngón chân, ngón tay. Vào mùa Đông, khi độ ẩm không khí xuống thấp tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm, phần da bị bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu đau đớn, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc.

Á sừng ở bàn chân và bàn tay gây khó chịu

Theo Ths. Bs. Phan Thị Hoa, Trưởng khoa Da liễu, Bệnh viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, có 2 yếu tố nguyên nhân dẫn đến viêm da cơ địa, đó là do nguyên nhân cơ địa di truyền và nguyên nhân dùng hóa chất tẩy rửa quá mạnh hoặc dùng thuốc bôi không đúng cách.

Để chăm sóc bệnh á sừng vào mùa Đông, người bệnh tuyệt đối nhớ hoàn toàn không tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa. Càng tiếp xúc với chất tẩy rửa nhiều bao nhiêu càng rửa trôi mất lớp lipit của da bấy nhiêu, khiến bệnh càng trầm trọng hơn. Người bị á sừng ở tay thì khi rửa bát, lau nhà, giặt quần áo nên đi một găng tay túi bóng trước, sau đó đi một găng tay cao su rồi mới bắt tay vào làm.

http://www.bacsiviemdacodia.com/2013/08/trieu-chung-cua-benh-to-ia.html
Bị á sừng không nên mặc đồ len dạ
Người bệnh á sừng nên luôn luôn dùng kem dưỡng ẩm, một ngày có thể bôi kem 3 - 4 lần vào vùng da bị bệnh, vì dưỡng ẩm là chìa khóa để người bệnh điều trị bệnh khô da, đặc biệt là bệnh á sừng.

Ngoài ra, có một bài thuốc điều trị dùng ngoài rất hữu hiệu gồm: quế chi, đào nhân, đại hoàng, ba vị lấy lượng bằng nhau đun lên lấy dịch đắp vào hoặc ngâm vào chỗ da bị tổn thương, ngâm trong vòng 1 tuần thì da sẽ mềm mại.

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng khuyến cáo người bệnh cần lưu ý chế độ dinh dưỡng hợp lý, đặc biệt tăng cường các thức ăn bổ dưỡng cho da.

ĐIỀU TRỊ VẢY NẾN Á SỪNG KHÔNG KHÓ



Chào bác sĩ Tôi là Nguyễn Thị Minh "Tôi bị á sừng đã lâu, dùng nhiều loại thuốc nhưng không khỏi. Tôi đã thử dùng thuốc chống nấm, uống hết 10 viên thì đỡ hẳn. Sau đó, mỗi ngày tôi uống 1 viên vitamin A và 1 viên chống nấm, được 1 tháng thì chân tay nhẵn nhụi, hết bong da. Sợ thuốc có hại cho gan, thận nên tôi không uống nữa và ít lâu sau bệnh tái phát. Hãy cho tôi lời khuyên".

Á sừng gây khó chịu bàn tay


Trả lời:

Á sừng là bệnh ngoài da có tổn thương da và bong vảy. Bình thường, trên da người thường xuyên có các tế bào sừng bong ra, chúng không còn nhân. Trong bệnh lý nói trên, vì một lý do nào đó, các tế bào bong ra một cách vội vã khi nhân chưa thoái hóa hết, đó là tế bào á sừng.

Bệnh phổ biến ở những người hay làm nghề nội trợ, tiếp xúc với dầu mỡ, hóa chất, xà phòng, những người dùng bàn chải đánh cọ chân tay, mang găng tay, bít tất bằng sợi tổng hợp, đi giày không thấm mồ hôi...
Tăng cường uống sinh tố cà rốt
Biểu hiện bệnh: Ở ở lòng bàn tay, bàn chân và các ngón tay, ngón chân xuất hiện triệu chứng đỏ da, khô da và nứt da, vảy bong không hoàn toàn, nếu bóc vảy sẽ gây rách da, chảy máu. Bệnh nặng lên về mùa đông, khi thời tiết khô hanh, làm da khô nứt nẻ, rất đau. 
Sung điều trị á sừng tốt nhất

Để điều trị, cần tránh tiếp xúc với hóa chất, dầu mỡ, nước rửa bát... Giữ độ ẩm cho da bằng cách ngâm chân tay vào nước ấm hằng ngày, sau đó bôi mỡ kháng sinh có corticoid (như fucicort, betnovat-N) và thuốc giữ độ ẩm (như lacticare). Rửa sạch và lau khô nơi tổn thương rồi thoa đều thuốc lên vùng da bệnh 1-2 lần/ngày; tránh bôi lên mắt. Nên có chế độ ăn nhiều hoa qủa, uống thêm vitamin H3, vitamin C, dầu cá...

CÁCH ĐIỀU TRỊ Á SỪNG TỐT NHẤT


Cháu trai tôi 7 tuổi . Cách đây 3 năm ( từ lúc 5 tuổi), em tôi có bị nổi trên mặt những hạt nhỏ, cứng có nhân màu trắng (giống mụn đá).Đi khám da liễu, bác sĩ nói em tôi bị bệnh á sừng , có cho 1 lọ thuốc nước có màu đà để bôi lên da (nay tôi không nhớ rõ tên thuốc), nói sẽ khỏi sau vài tháng nhưng đến nay em tôi vẫn không khỏi . Đã hơn 1 tháng nay rồi nhưng tôi thấy bôi cái đó lên mặt em tôi còn nổi nhiều hơn trước đây nữa . Vậy xin hỏi em tôi bị bệnh gì và phải điều trị ra sao ? Tôi xin chân thành cám ơn


Đậu đen chữa được á sừng


Trả lời: 

Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Lớp da ở những vị trí này thường khô ráp, róc da, nứt nẻ gây đau đớn.
Để được điều trị tốt nhất, bạn nên đến chuyên khoa da liễu khám để được bác sĩ hướng dẫn cụ thể cách dùng thuốc. Sau liệu trình điều trị bằng thuốc, quan trọng nhất là bạn cần biết cách phòng tránh, hạn chế các yếu tố nguy cơ khiến bệnh nhanh tái phát. 
Á sừng không nên tiếp xúc với những hóa chất
Người bệnh cần tránh những điều sau:
- Hạn chế tối đa tiếp xúc với nước. Sau khi rửa chân tay, cần dùng khăn lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Nếu tiếp xúc với nước nhiều càng tạo thuận lợi để lớp sừng bong vảy. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối…. bằng cách đeo găng tay. Nếu lớp mỡ bám nhiều vào da càng khiến lớp sừng trở nên thô ráp, bong vảy. Hạn chế dùng xà phòng, chất tẩy rửa cao. Nếu buộc phải tiếp xúc cần đeo găng bảo vệ.

Bệnh không nguy hại đến sức khoẻ nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.
Nước chanh điều trị á sừng tốt
- Tuyệt đối không bóc vẩy da, chà xát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải. Khi cố gắng chịu đau chà hết lớp vẩy bong, bạn có thể thấy da đỡ sần sùi, nhẵn hơn nhưng thực tế không như vậy, việc bóc vẩy, chà xát mạnh này càng làm tổn thương lớp sừng, khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.

- Luôn giữ ẩm cho da, nhất là vào mùa đông. Sau khi vệ sinh da sạch sẽ, khô ráo, bạn nên bôi một lớp kem dưỡng ẩm vào những vị trí dễ bị bong sừng như gót chân, đầu ngón chân, tay. Vì thời tiết khô hanh càng làm da thô ráp, khiến lớp sừng dễ nứt nẻ.

NGUYÊN NHÂN GÂY RA Á SỪNG


- “Bây giờ, tôi thấy đỡ bệnh hơn nhiều, những vùng da ửng đỏ, sần sùi trước kia, nay đã xẹp xuống, mịn màng”- Đó là tín hiệu vui trong việc chữa trị căn bệnh vẩy nến của anh Nguyễn Vũ - Hà Nội

Ngồi đối diện với chúng tôi là chàng trai dáng người thanh mảnh, trẻ trung. Nở nụ cười tươi, trông Vũ khỏe mạnh như bao thanh niên khác và điều đặc biệt là không hề tồn tại nét phiền muộn nào trên khuôn mặt.

Năm nay 23 tuổi, hiện Vũ đang làm việc

Vảy nến á sừng ở tay

trong khu công nghiệp tại Nam thăng long, kể về căn bệnh của mình, anh chia sẻ: “Tôi mắc vẩy nến từ nhỏ, năm lớp 7 - lớp 8 đi khám thì được chẩn đoán bị á sừng. Tới khi học lớp 9 - lớp 10 thì mới điều trị bằng cả thuốc Tây và thuốc Nam nhưng đều không khỏi”.

Chung sống với những khó chịu này đến năm 2007, Vũ tới bệnh viện khác để khám và được chẩn đoán mắc bệnh vẩy nến: “Bác sĩ kê đơn cho tôi chủ yếu thuốc bổ và một loại bôi ngoài da. Thời gian đó, cứ hai tuần tôi lại đến bệnh viện khám, duy trì như vậy trong 4 tháng, nhưng bệnh tình vẫn chưa được như mong muốn. Sau đó, tôi đi thực tập dưới Hà Nội nên không dùng thuốc uống nữa, mà chỉ dùng thuốc bôi”.

Tiếp mạch câu chuyện, Vũ cho biết khoảng tháng 12 năm 2009, anh áp dụng phương pháp mới đó là sử dụng Thuốc đông y  - sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến: “Tôi uống Đông y  đều đặn đúng theo hướng dẫn sử dụng Thuốc uống kết hợp bôi 2 lần. Từ khi uốngThuốc đông y, tôi thấy bệnh đỡ hơn trước, các vùng da vẩy nến sần sùi đã xẹp xuống, không còn vẩy và mẩn đỏ nữa. Hiện tại tôi dùng song song cả Thuốc đông y và thuốc bôi ngoài da để cho hiệu quả tốt nhất”.
Đinh lăng điều trị á sừng


Chia sẻ thêm về niềm vui khi bệnh vẩy nến dần bị đẩy lùi, Vũ hào hứng:“Uống Thuốc đông y tôi thấy ăn ngủ tốt hơn. Khi trước tôi bị vẩy nến nặng nhất là ở vùng da đầu, nhưng đến nay những mảng vẩy đó đã giảm hẳn, đỡ ngứa hơn”.

Qua trải nghiệm của bản thân, Vũ cho biết thêm: “Người mắc vẩy nến rất khó chịu khi trờ­i nắng gắt vì bị ngứa tại các vết vẩy nến, còn trời lạnh thì các vết đó sẽ khô lại. Tôi sẽ tiếp tục dùng Thuốc đông y để hỗ trợ điều trị dứt điểm những khó chịu mà căn bệnh này gây ra”.

Thứ Năm, 20 tháng 2, 2014

Á SỪNG CÓ DỄ CHỮA KHÔNG



Mặc dù nguyên nhân chính xác của viêm da tiết bã là không biết đến, một số yếu tố đóng góp dường như đóng một vai trò, bao gồm:

Nấm men (nấm) được gọi là Malassezia phát triển trong sự tiết nhờn trên da (sebum) cùng với vi khuẩn – phương pháp điều trị kháng nấm, chẳng hạn như ketoconazol (NIZORAL), thường có hiệu quả, hỗ trợ các ý tưởng nấm men là một yếu tố góp phần.
Khoai tay chữa bệnh á sừng

Stress và mệt mỏi.

Thay đổi của mùa – dịch thường tồi tệ hơn trong mùa đông.

Điều kiện thần kinh – viêm da tiết bã cũng có thể xảy ra thường xuyên hơn ở những người có điều kiện nhất định thần kinh, như bệnh Parkinson.

Uống nhiều nước ép cà rốt tốt cho bệnh


HIV / AIDS – những người có HIV / AIDS tăng nguy cơ viêm da tiết bã.

Các xét nghiệm và chẩn đoán

Bác sĩ có thể chẩn đoán viêm da tiết bã bởi:

Chanh tươi điều trị á sừng


Kiểm tra lâm sàng – nói chuyện với về các triệu chứng và kiểm tra da và da đầu.

Sinh thiết da hoặc các xét nghiệm khác – đôi khi cần thiết để xác định chẩn đoán và để loại bỏ các loại viêm da.

Điều kiện tương tự như viêm da tiết bã bao gồm:

Viêm da dị ứng. Điều này dưới hình thức là một tình trạng viêm da mãn tính là nguyên nhân gây viêm, da bị ngứa. Thông thường, nó xảy ra ở những nếp gấp của khuỷu tay, trên lưng của đầu gối hoặc trên mặt trước của cổ. Nó có xu hướng bùng nổ và sau đó giảm dần theo định kỳ trong một thời gian, thậm chí lên đến vài năm.
Ngâm chân với nước lá chè
Bệnh vẩy nến. Một rối loạn da đặc trưng bởi da khô đỏ phủ vảy bạc. Giống như viêm da tiết bã, bệnh vẩy nến có thể ảnh hưởng đến da đầu và gây ra gàu. Bệnh vẩy nến, các bản vá lỗi có thể từ một vài điểm giống như gàu trào rộng lớn bao phủ khu vực rộng lớn của cơ thể.

Nấm da đầu. Nấm da đầu là một loại nhiễm nấm thường gặp nhất ở trẻ nhỏ, và tuổi đi học trẻ em. Nó gây đỏ, ngứa, nhìn các bản vá lỗi hói trên da đầu.

TRIỆU CHỨNG GÂY Á SỪNG


- Triệu chứng của bệnh là trên da đầu xuất hiện những lớp vẩy trắng lấp lánh, gỡ dễ tróc từng mảng, gồm nhiều lớp mọc chồng chất, giòn có thể bẻ vụn và rơi nhiều. Có những mảng vẩy khi cạy, vẩy da hồng đỏ, sau lại đùn vẩy lên hết đợt này đến đợt khác. Bệnh nặng loang xuống cả mặt, người, ăn các móng tay, chân sưng dày, sưng móng…
Lên những vùng nhỏ ở tay



Bệnh á sưng da đầu hay còn gọi là bệnh vảy nến da đầu: Là một căn bệnh mãn tính, cần phải điều trị kịp thời, tránh loang rộng xuống người, mặt…

Làm thế nào để chữa bệnh á sừng da đầu nhanh khỏi?

Khi bạn bị bệnh á sừng da đầu bạn không nên tư ý dùng thuốc mà nên có sự chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa.
Á sừng gây ra khó chịu ở ngón tay

Các bác sĩ chuyên khoa phòng khám năm Châu sẽ có hướng dẫn cho người bệnh thật cụ thể, tỉ mỷ cách dùng thuốc, cách gội đầu… Bên cạnh đó người bệnh cần kiêng thức ăn như: rượu, hải sản hoặc phải tránh dùng xà phòng gội đầu….

Khi dùng thuốc bệnh nhân chỉ cần rẽ tóc bôi thuốc vào sát chân tóc (riêng bệnh vẩy nến á sừng da đầu có rất nhiều lớp vẩy, vì vậy người bệnh phải bôi đi bôi lại cho ngấm vào từng lớp vẩy, để thuốc ngấm sâu vào phần bệnh để triệt bệnh tận gốc).
Á sừng mọc nhiều ở những vùng nhạy cảm
sau đó phủ lên một lớp mỡ để dưỡng tóc, làm cho các lớp sừng hóa da đầu được mềm dần ra. Bênh cạnh đó việc uống thuốc là rất cần thiết để chặn đứng các ổ bệnh, không còn cơ hội phát sinh, giúp cho người bệnh khỏi hẳn, không tái phát.

ĐIỀU TRỊ Á SỪNG HIỆU QUẢ NHẤT


Tôi gặp anh Nguyễn Đức  ( Hà Nội ) rất tình cờ tại nhà thuốc đông y gia truyền chữa bệnh ngoài da Trung tâm đào tạo và ứng dụng thuốc dân tộc việt nam vào một buổi chiều tà, anh vui vẻ tâm sự về căn bệnh á sừng. Anh bảo căn bệnh đã “bám riết” đôi tay anh gần 5 năm nay dù anh đã chữa rất nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, cuối cùng nhờ có thuốc ở đây anh đã khỏi hẳn mấy năm nay
Cây thuốc nam điều trị á sừng hiệu quả

Anh Thành tâm sự, trước đây anh làm nghề bán hàng ăn nhưng đôi bàn tay anh bỗng nhiên “trở chứng” với các đám da đỏ dày khô, nứt bẻ bong vảy, chảy máu và đau. “Bàn tay trông rất khủng khiếp khiến tôi mất tự tin, khó chịu. Là người bán hàng ăn, bản thân tôi còn không dám nhìn bàn tay mình làm sao khách hàng có thể ăn món ăn do tay mình chế biến, nên tôi đành phải nghỉ bán hàng”, anh Thành chia sẻ. Để chữa cho đôi bàn tay trở nên lành lặn, trong 5 năm anh đi khắp nơi tìm thầy tìm thuốc. Hễ ở đâu chỉ thuốc hay anh đều mua dùng thử nhưng kết quả bệnh vẫn không thuyên giảm, thậm chí ngày càng nặng hơn.
Một hôm, có người bạn mách đến nhà thuốc gia truyền chuyên chữa bệnh ngoài da Trung tâm đào tạo và ứng dụng thuốc dân tộc việt nam  anh đã rất phân vân, bởi dù nghe tiếng nhà thuốc từ lâu nhưng căn bệnh của anh chữa 5 năm chưa đỡ liệu giờ có đỡ được không. Nhưng khi đến anh bất ngờ vì thái độ cũng như thuốc ở nơi đây. Các thầy thuốc đã tư vấn và khám miễn phí cho anh với thái độ rất chu đáo, thân mật và xem bệnh rất tỉ mỉ. Thuốc để chữa bệnh này bao gồm có thuốc sắc uống, thuốc mỡ bôi và thuốc nước. Qua lời giải thích cặn kẽ của các thầy thuốc đã giúp anh an tâm chữa bệnh như: Các thuốc chữa bệnh ngoài da của Trung tâm đào tạo và ứng dụng thuốc dân tộc việt nam  đều được sản xuất từ các vị thuốc già trồng lâu năm trong rừng. Khi đưa về được chế biến rửa sạch và bào chế thủ công mà không hề sử dụng bất kỳ phụ gia hóa chất nào. Với thuốc nước và thuốc mỡ được thầy thuốc chiết xuất từ nước của các vị thuốc mà nên. Không chỉ chữa bệnh á sừng của anh, nhiều loại bệnh ngoài da như trứng cá, eczema, chàm, nấm, nấm tóc, viêm da, bạch biến, hôi nách, tổ đĩa… cũng được chữa khỏi. 
Cây rau sam điều trị á sừng
Sau hai tháng chữa bệnh, căn bệnh á sừng ở tay anh Thành đã dần dần khỏi hẳn. Da tay mềm dần ra và có mồ hôi tay, không còn các vết đỏ rướm máu mà thay vào đó là các lớp da mỏng hồng, vân tay dần dần lộ rõ. “Tôi thấy tự tin hẳn với bàn tay, đã 3 năm nay bệnh không hề bị lại. Đặc biệt, không chỉ có thuốc tốt hiệu nghiệm chữa khỏi bệnh mà giá thuốc cũng khiến chúng tôi yên tâm. Giá thuốc được niêm yết rõ, chỉ từ 10.000 đến 40.000đ nên rất bình dân, phù hợp với người lao động. Đó là lý do vì sao nhà thuốc được truyền qua nhiều thế hệ này ngày càng được người dân tin tưởng tìm đến chữa bệnh!”,